Email Address

tuvan@bizcare.vn

Phone Number

0888138813

Our Location

Hà Nội - Sài Gòn

5 lý do bạn cần phải viết kế hoạch kinh doanh

Muốn kinh doanh hiệu quả và thành công thì điều trước hết bạn phải viết cho mình một kế hoạch kinh doanh có tính khả thi cao. Kế hoạch kinh doanh không chỉ giúp bạn đánh giá, phân tích được tình hình mà còn giúp bạn có cách bước đi vững chắc trong việc kinh doanh của mình va còn nhiều lý do khác nữa. Dưới đây là 5 lý do tại sao bạn nên viết một kế hoạch kinh doanh trước khi dấn thân vào thương trường.

5 lý do bạn cần phải viết bản kế hoạch kinh doanh

Người đời vẫn hay nói rằng “thương trường là chiến trường” và một khi bạn đã dấn thân vào thương trường nếu không có một kế hoạch cẩn thận, chi tiết có tính thực tiển cao thì coi như bạn đã thất bại trong cuộc chiến mà bạn là người khơi mào. Vậy nên để tranh được thất bại nặng nề trong việc kinh doanh thì việc xây dựng một kế hoạch kinh doanh hiệu quả là điều bắt buộc.

Dưới đây là 5 lý do cơ bản vì sao chúng ta luôn cần có một kế hoạch trước khi tiến hành kinh doanh.

  1. Bạn cần xác định mục tiêu của mình.

Chúng ta không thể kinh doanh một cách tùy tiện mà phải xác định được mục tiêu rõ ràng khi dấn thân vào thương trường. Kế hoạch kinh doanh là cái mà bạn lập ra trước khi bạn kinh doanh, với sự giúp đỡ của nó bạn xẽ xác đinh được đâu là mục tiêu bạn hướng đến, đâu là những việc bạn nên thực hiện (kể cả những việc nhỏ nhặt nhất) để bạn không bao giờ bạn rơi vào tình trạng đến phút cuối cùng rồi mà khách hàng tiềm năng không xuất hiện, hàng hóa vẫn còn tồn đầy trong kho.

  1. Kiểm tra tính khả thi của các ý tưởng.

Bạn có rất nhiều ý tưởng kinh doanh và tât nhiên là bạn đều nhìn thấy lợi nhuận từ các ý tưởng đó. Tuy nhiên mọi chuyện không hẳn là như vậy khi bạn chưa có được những đánh giá, phân tích cụ thể. Với kế hoạch kinh doanh, bạn sẽ có những nghiên cứu, phân tích để tìm ra bước đi vững chắc cho việc kinh doanh của mình và hơn hết là bạn sẽ kiểm chứng được khả năng thành công của các ý tưởng. Việc kiểm tra ý tưởng như kế hoạch SEO, kế hoạch content…

  1. Kế hoạch kinh doanh đảm bảo thực hiện kế hoạch quản lý hiệu quả.

Một khi bạn xây dựng được kế hoạch kinh doanh thì bạn sẽ có cơ sở để thực hiện nó có hiệu quả. Xem xét kế hoạch kinh doanh sẽ giúp bạn nhìn thấy các mục tiêu của bạn đã hoàn thành hay chưa, bạn cần những thay đổi nào và những xu hướng nào nên thực hiện. Tất cả xem xét, đánh giá đó sẽ giúp bạn có kế hoạch quản lý việc kinh doanh của mình một cách hiệu quả.

  1. Để cung cấp cho doanh nghiệp mới của bạn cơ hội tốt nhất có thể thành công

Kế hoạch kinh doanh giúp bạn đánh giá được thị trường, đối thủ và các vấn đề của bạn một cách hiệu quả. Dành thời gian để làm việc thông qua lộ trình và các bước đã đề ra trong kế hoạch kinh doanh sẽ làm cho giai đoạn khởi động mượt mà hơn và ít xảy ra những vấn đề không lường.

  1. Kế hoạch kinh doanh giúp bạn thu hút đầu tư.

Nghe có vẽ không thực tế chút nào vì kế hoạch kinh doanh là tự bạn viết ra, bạn tự đánh giá, bạn tự làm thì có liên quan đến nhà đầu tư. Nhưng chúng ta củng cần ghi nhớ là có rất nhiều người họ có vốn nhưng chưa biết sẽ đầu tư vào đâu, hoặc giả họ cần đầu tư vào một lĩnh khác nhưng họ ko đánh giá được nó…thì việc họ có được kế hoạch kinh doanh chẳng khác nào là một kế hoạch tư vấn chiến lược cho các cho họ và giúp họ nhìn thấy cơ hội tăng lợi thu nhập của họ và bạn, tất nhiên củng sẽ có được sự hổ trợ tài chính cần thiết để phát triển. Kế hoạch kinh doanh của bạn được xem như là Vấn đề đặt ra là kế hoạch của bạn phải thực sự có tính khả thi cao.

      1. Bạn muốn kinh doanh ngành nghề nào?

Để trả lời câu hỏi này, bạn cần đặt nhu cầu của khách hàng lên hàng đầu và luôn ghi nhớ: chúng ta cần bán cái khách hàng cần chứ không phải cái chúng ta có. Vậy nên khi lập kế hoạch kinh doanh bạn cần xác định là bạn sẽ bán sản phẩm nào hay dịch vụ gì.

      2. Khách hàng mục tiêu của bạn là ai?

Bạn cần xác đinh rõ khách hàng mục tiêu của bạn là những ai khi lập kế hoạch kinh doanh vì Dù cho sản phẩm và dịch vụ của bạn có đặc biệt đến đâu hay mức độ phủ sóng mạnh mẽ thì bạn cũng không thể bán được cho tất cả mọi người và cái bạn thích thì chưa hẳn người khác đã thích. Vậy nên bạn cần xác đinh rõ khách hàng mục tiêu để phát triển hình thức kinh doanh của mình và tiến hành các chính sách marketing để thu hút khách hàng tiềm năng.

      3. Nếu ý tưởng kinh doanh của bạn là khả thi thì làm sao bạn có thể bảo vệ được ý tưởng đó?

Nên nhớ, nếu bạn làm được thì cũng có thể có những người khác làm được. Và người đi sau bắt chước bạn có thể làm tốt hơn bạn vì họ học được nhiều từ bạn.

      4. Bạn sẽ phát triển công việc ra sao?

Phát triển công việc kinh doanh cũng quan trọng như khi bạn kiến tạo nên nó vậy, nếu không thương hiệu của bạn sẽ mãi là số 0 trong mắt người tiêu dùng. Chiến lược marketing là điều bạn cần quan tâm ngay từ khi lập kế hoạch kinh doanh cho đến khi thực hiện và cả thời gian sau này.

     5. Đối thủ cạnh tranh của bạn là ai?

Việc hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh là hết sức cần thiết. Bạn cần phải biết chi tiết về từng đối thủ: họ đã ở đó lâu chưa, bán với giá nào, cung cách chào hàng và phục vụ của họ ra sao, khách của họ là ai, làm nghề gì, là cư dân địa phương hay người đi làm ở văn phòng gần đó, thu nhập bao nhiêu, sở thích, thói quen chi tiêu như thế nào.
Tóm lại, bạn cần biết rõ đối thủ cạnh tranh của bạn đang bán gì, bán cho ai và bán như thế nào. Và sau đó bạn cần tiến hành quảng cáo sản phẩm của mình đến khách hàng bằng các dịch vụ quảng cáo hợp lý nhất.

      6. Bạn có đủ khả năng tài chính để khởi nghiệp hay chưa?

Ý tưởng dù hay đến đâu cũng sẽ mãi chỉ là ý tưởng nếu không có tiền để thực hiện. Vậy nên bạn cần phải biết rõ mình đã co đủ tiềm lực tài chính để kinh doanh hay chưa? Và nếu chưa đủ thì bạn sẽ phải huy động từ đâu.

Mẫu kế hoạch kinh doanh đơn giản

Dưới đây là một mẫu kế hoạch kinh doanh đơn giản gồm các phần cơ bản:

  1. Tóm tắt kế hoạch: Đây là phần giới thiệu ngắn gọn về kế hoạch kinh doanh, bao gồm các thông tin cơ bản như tên ng ty, lĩnh vực hoạt động, mục tiêu kinh doanh và các số liệu kinh tế quan trọng như doanh thu và lợi nhuận dự kiến.
  2. Phân tích thị trường: Trình bày tình hình thị trường mà ng ty muốn hoạt động, bao gồm kích cỡ thị trường, xu hướng và cơ hội phát triển. Ngoài ra, cũng cần phân tích đối thủ cạnh tranh, khách hàng tiềm năng và mức độ cạnh tranh.ng ty muốn hoạt động, bao gồm kích cỡ thị trường, xu hướng và cơ hội phát triển.
  3. Chiến lược kinh doanh: Trình bày kế hoạch của ng ty để đạt được mục tiêu kinh doanh, bao gồm các chiến lược phát triển sản phẩm/dịch vụ, chiến lược giá cả, chiến lược tiếp thị và quảng bá thương hiệu.
  4. Quản lý và tổ chức: Trình bày cơ cấu tổ chức và quản lý của ng ty, bao gồm các vị trí chính, vai trò và trách nhiệm của mỗi vị trí, cũng như các quy trình và hệ thống quản lý được áp dụng.
  5. Dự phòng và rủi ro: Trình bày các phương án dự phòng và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ng ty, bao gồm các rủi ro như thay đổi thị trường, đối thủ cạnh tranh, thay đổi luật pháp và rủi ro tài chính.
  6. Dự án tài chính: Trình bày các thông tin liên quan đến tài chính của ng ty, bao gồm các nguồn tài chính, dòng tiền, dự án đầu tư và kế hoạch tài chính dài hạn.ng ty, bao gồm các nguồn tài chính, dòng ti
  7. Dự án phát triển: Trình bày các dự án phát triển cụ thể của ng ty trong tương lai, bao gồm các sản phẩm/dịch vụ mới, mở rộng thị trường hoặc mở rộng cơ cấu tổ chức.
  8. Kế hoạch thực hiện: Trình bày kế hoạch thực hiện chi tiết và kế hoạch triển khai của ng ty, bao gồm các mốc thời gian, mục tiêu cụ thể.

Ví dụ về lập kế hoạch kinh doanh

Dưới đây là một ví dụ về lập kế hoạch kinh doanh cho một công ty sản xuất và phân phối sản phẩm thực phẩm:

I. Giới thiệu

Công ty ABC là một công ty sản xuất và phân phối sản phẩm thực phẩm tại Việt Nam. Công ty chúng tôi cung cấp các sản phẩm chất lượng cao bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, cá và rau củ quả tươi sạch.Công ty ABC là một công ty sản xuất và phân phối sản phẩm thực phẩm tại Việt Nam.

II. Tổng quan về thị trường

Thị trường thực phẩm tại Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng và có tiềm năng lớn trong tương lai. Đây là một thị trường đầy cạnh tranh, vì vậy chúng tôi phải đưa ra các chiến lược để cạnh tranh và tăng trưởng.

III. Sản phẩm và dịch vụ

Công ty ABC cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, cá và rau củ quả tươi sạch. Chúng tôi cũng cung cấp dịch vụ cắt và đóng gói các sản phẩm thực phẩm cho các khách hàng của chúng tôi.Công ty ABC cung cấp các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao bao gồm thịt bò, thịt lợn, thịt gà, cá và rau củ quả tươi sạch.

IV. Khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu của chúng tôi là các nhà hàng, khách sạn, siêu thị và các đại lý phân phối thực phẩm.chúng tôi l

V. Chiến lược tiếp cận khách hàng

Chúng tôi sẽ tiếp cận khách hàng thông qua các phương tiện quảng cáo truyền thống và trực tuyến. Chúng tôi sẽ sử dụng các kênh truyền thông xã hội như Facebook và Instagram để quảng bá sản phẩm của chúng tôi đến các khách hàng tiềm năng.Chúng tôi sẽ tiếp cận khách hàng thông qua các phương tiện quảng cáo truyền thống và trực tuyến.

Chúng tôi sẽ áp dụng chiến lược giá cạnh tranh để cạnh tranh với các đối thủ trong thị trường. Chúng tôi sẽ đưa ra mức giá cạnh tranh để thu hút khách hàng và đảm bảo lợi nhuận cho công ty.

VII. Chiến lược tiếp thị

Chúng tôi sẽ sử dụng các kênh tiếp thị trực tuyến để tiếp cận khách hàng tiềm năng. Chúng tôi sẽ tập trung vào tạo dựng thương hiệu và tăng cường quảng bá sản phẩm của chúng tôi đến khách hàng.